Thứ Ba, 17 tháng 3, 2015
Công ty Thành Long phục vụ tiệc tại Nội Bài Sóc Sơn
Ngày 8/3/2015 vừa qua Công ty Sự Kiện và Nấu Cỗ Thành Long nhận tổ chức tiệc chào mừng ngày quốc tế phụ nữ tại công ty cổ phần thông mình MK.
Dưới đây là một vài hình ảnh
Quý khách hàng có nhu cầu tổ chức tiệc tại nhà Nội Bài, Sóc Sơn, xin liên hệ
Công ty Sự Kiện Và Nấu Cỗ Thành Long
Đc: P307A Chung cư An Sinh, Mỹ Đình 1, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Dưới đây là một vài hình ảnh
Buổi tiệc diễn ra vui vẻ, tràn ngập tiêng cười và chúc mừng các chị em trong công ty ngày càng mạnh khỏe, xinh đẹp.
Thay mặt công ty Thành Long xin kình chúc các chị mạnh khỏe, xinh đẹp.Quý khách hàng có nhu cầu tổ chức tiệc tại nhà Nội Bài, Sóc Sơn, xin liên hệ
Công ty Sự Kiện Và Nấu Cỗ Thành Long
Đc: P307A Chung cư An Sinh, Mỹ Đình 1, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Hotline : 0911.21.2468
Thứ Ba, 3 tháng 3, 2015
Tự làm bánh trứng ngon
Bánh làm từ nguyên liệu tốt cho sức khỏe (hạt sen bổ dưỡng an thần, hạnh nhân trị tiểu đường và tốt cho tim mạch…), lại không dùng chất bảo quản.
Gia đình bạn có thể dễ dàng tự làm bánh trung hạt sen gấc hạnh nhân theo hướng dẫn dưới đây:
Nấu nước đường:
Nấu nước đường rất quan trọng, nếu nấu nước đường quá đặc thì bánh sẽ bị cứng, quá lỏng thì bánh sẽ bị vỡ.
Bạn cần: Đường 500 g, nước 250 g, một quả chanh.
Cách nấu: Lấy 50 g đường + ít nước nấu cho đường vàng có màu cánh gián (đường caramel). Cho phần đường còn lại + nước vào nồi nấu sôi. Trong khi nấu chỉ hớt bớt bọt, không được khuấy vì khi khuấy đường sẽ có hiện tượng kết tinh. Cho hỗn hợp đường caramel vào nấu chung. Thêm nước cốt chanh (giúp ngăn cản sự lại đường) vào nấu cho đến khi nước đường trong.
Lưu ý: Nước đường nên nấu trước ít nhất một ngày nếu định làm bánh. Nên nấu đến nước đường có độ keo và rít thích hợp (1 kg đường được 1,3 kg nước đường). Nấu xong cho ra chén, để nguội.
Bánh trung thu hạt sen gấc hạnh nhân. Ảnh: Rosa.
Xử lý trứng muối
Muốn trứng muối thơm và có mùi đặc trưng, cần:
- Loại bỏ hết lòng trắng cho trứng thật đỏ.
- Ngâm rượu đế để khử mùi tanh của trứng.
- Xịt dầu mè để trứng thơm.
- Đem nướng qua cho trứng ráo.
Làm bột vỏ bánh
Nguyên liệu: Nước đường 600.g, bột mì số 8: 720.g, dầu nành 120.g, trứng gà một quả.
Cách làm:
- Cho nước đường + dầu + trứng gà vào một cái chậu, trộn đều rồi cho bột mì vào nhồi đều. Để bột nghỉ một ngày, chia bột thành các phần nhỏ. Dùng dụng cụ cán bột lăn phần bột dài ra, vo tròn rồi lăn tiếp cho bột mịn, nhuyễn. Sau đó cán bột tròn và đều rồi bao lại phần nhân bánh, cho vào khuôn ấn đều, gõ bánh ra cho vào vỉ nướng.
Nhớ sử dụng bột áo trong quá trình làm bánh để đỡ dính tay.
Làm nhân bánh
Nguyên liệu cho 20 bánh trọng lượng là 200 g: Hạt sen tươi một kg, hạt sen nấu chín một kg, muối 10 g, đường thốt nốt 700 g, dầu nành 180 g, bột nếp rang 200 g, bột bắp 100 g, hạt hạnh nhân rang hơi vàng 100 g, gấc thịt (lấy màu đỏ) 100 g, trứng vịt muối 20 cái.
Cách làm
Hỗn hợp hạt sen: Hạt sen rửa sạch rồi cho vào nồi nấu với nhiều nước đến khi mềm, sau đó vớt ra, để ráo. Đem hạt sen xay hoặc tán mịn.
Khi hạt sen đã mịn, tiếp tục bắc lên bếp rồi cho đường vào, sên ở lửa riu riu cho đến khi hỗn hợp sôi, cho 1/2 lượng dầu vào (90g) và sên đều. Hỗn hợp đã sôi đến khi đặc và sệt lại thì cho gấc vào và tiếp tục sên.
Cách thử nhân đã đủ độ sệt và cứng bằng cách là nhân không còn bị dính chảo (hoặc dính tay). Khi nhân đã đạt được độ sệt và đủ độ cứng thì cho hạnh nhân vào.
Hỗn hợp bột: Bột nếp rang + bột bắp + lượng dầu còn lại đổ vào thau và trộn thật đều. Trộn hỗn hợp bột vào chung với hỗn hợp hạt sen, tiếp tục xào mạnh tay và trộn đều đến khi chín, sau đó múc hết ra mâm và quét một lớp dầu lên mặt nhân để nhân không bị khô. Sau đó để nhân nguội.
Tạo hình bánh
Cách tính trọng lượng giữa vỏ và nhân: Tùy thuộc vào ý thích muốn làm bánh trọng lượng bao nhiêu. Lưu ý tuân thủ nguyên tắc 1 phần vỏ 2 phần nhân. Ví dụ bánh 250 g thì phần vỏ sẽ là 80 g, phần nhân + trứng 170 g.
Nướng bánh
Nướng bánh làm 2 lần:
Lần 1: Cho bánh vào lò nướng với nhiệt độ: Lửa trên 200 độ C, lửa dưới 140 độ C. Nướng đến khi bánh có màu vàng nhạt, vừa ráo lấy ra phun rượu để nguội.
Quét trứng vịt: Một lòng đỏ + một trứng nguyên đánh tan, lược lại, quét mỏng và đều lên mặt bánh. Quét lại lần nữa lưu ý tổng thể và phần hoa văn trên mặt bánh.
Lần 2: Cho bánh trở lại vào lò nướng đến khi có màu vàng đều, mặt bánh màu cam bóng, dùng tay sờ vào có cảm giác nhám tay là bánh chín. Thưởng thức với trà nóng là ngon nhất.
Bảo quản
Vì bánh không sử dụng chất bảo quản nên khi nướng xong nên để 3 ngày sau cho bánh mềm ra thì thưởng thức sẽ ngon nhất. Bánh trung thu tự tay bạn làm có thể bảo quản trong 10 ngày.
Gia đình bạn có thể dễ dàng tự làm bánh trung hạt sen gấc hạnh nhân theo hướng dẫn dưới đây:
Nấu nước đường:
Nấu nước đường rất quan trọng, nếu nấu nước đường quá đặc thì bánh sẽ bị cứng, quá lỏng thì bánh sẽ bị vỡ.
Bạn cần: Đường 500 g, nước 250 g, một quả chanh.
Cách nấu: Lấy 50 g đường + ít nước nấu cho đường vàng có màu cánh gián (đường caramel). Cho phần đường còn lại + nước vào nồi nấu sôi. Trong khi nấu chỉ hớt bớt bọt, không được khuấy vì khi khuấy đường sẽ có hiện tượng kết tinh. Cho hỗn hợp đường caramel vào nấu chung. Thêm nước cốt chanh (giúp ngăn cản sự lại đường) vào nấu cho đến khi nước đường trong.
Lưu ý: Nước đường nên nấu trước ít nhất một ngày nếu định làm bánh. Nên nấu đến nước đường có độ keo và rít thích hợp (1 kg đường được 1,3 kg nước đường). Nấu xong cho ra chén, để nguội.
Bánh trung thu hạt sen gấc hạnh nhân. Ảnh: Rosa.
Xử lý trứng muối
Muốn trứng muối thơm và có mùi đặc trưng, cần:
- Loại bỏ hết lòng trắng cho trứng thật đỏ.
- Ngâm rượu đế để khử mùi tanh của trứng.
- Xịt dầu mè để trứng thơm.
- Đem nướng qua cho trứng ráo.
Làm bột vỏ bánh
Nguyên liệu: Nước đường 600.g, bột mì số 8: 720.g, dầu nành 120.g, trứng gà một quả.
Cách làm:
- Cho nước đường + dầu + trứng gà vào một cái chậu, trộn đều rồi cho bột mì vào nhồi đều. Để bột nghỉ một ngày, chia bột thành các phần nhỏ. Dùng dụng cụ cán bột lăn phần bột dài ra, vo tròn rồi lăn tiếp cho bột mịn, nhuyễn. Sau đó cán bột tròn và đều rồi bao lại phần nhân bánh, cho vào khuôn ấn đều, gõ bánh ra cho vào vỉ nướng.
Nhớ sử dụng bột áo trong quá trình làm bánh để đỡ dính tay.
Làm nhân bánh
Nguyên liệu cho 20 bánh trọng lượng là 200 g: Hạt sen tươi một kg, hạt sen nấu chín một kg, muối 10 g, đường thốt nốt 700 g, dầu nành 180 g, bột nếp rang 200 g, bột bắp 100 g, hạt hạnh nhân rang hơi vàng 100 g, gấc thịt (lấy màu đỏ) 100 g, trứng vịt muối 20 cái.
Cách làm
Hỗn hợp hạt sen: Hạt sen rửa sạch rồi cho vào nồi nấu với nhiều nước đến khi mềm, sau đó vớt ra, để ráo. Đem hạt sen xay hoặc tán mịn.
Khi hạt sen đã mịn, tiếp tục bắc lên bếp rồi cho đường vào, sên ở lửa riu riu cho đến khi hỗn hợp sôi, cho 1/2 lượng dầu vào (90g) và sên đều. Hỗn hợp đã sôi đến khi đặc và sệt lại thì cho gấc vào và tiếp tục sên.
Cách thử nhân đã đủ độ sệt và cứng bằng cách là nhân không còn bị dính chảo (hoặc dính tay). Khi nhân đã đạt được độ sệt và đủ độ cứng thì cho hạnh nhân vào.
Hỗn hợp bột: Bột nếp rang + bột bắp + lượng dầu còn lại đổ vào thau và trộn thật đều. Trộn hỗn hợp bột vào chung với hỗn hợp hạt sen, tiếp tục xào mạnh tay và trộn đều đến khi chín, sau đó múc hết ra mâm và quét một lớp dầu lên mặt nhân để nhân không bị khô. Sau đó để nhân nguội.
Tạo hình bánh
Cách tính trọng lượng giữa vỏ và nhân: Tùy thuộc vào ý thích muốn làm bánh trọng lượng bao nhiêu. Lưu ý tuân thủ nguyên tắc 1 phần vỏ 2 phần nhân. Ví dụ bánh 250 g thì phần vỏ sẽ là 80 g, phần nhân + trứng 170 g.
Nướng bánh
Nướng bánh làm 2 lần:
Lần 1: Cho bánh vào lò nướng với nhiệt độ: Lửa trên 200 độ C, lửa dưới 140 độ C. Nướng đến khi bánh có màu vàng nhạt, vừa ráo lấy ra phun rượu để nguội.
Quét trứng vịt: Một lòng đỏ + một trứng nguyên đánh tan, lược lại, quét mỏng và đều lên mặt bánh. Quét lại lần nữa lưu ý tổng thể và phần hoa văn trên mặt bánh.
Lần 2: Cho bánh trở lại vào lò nướng đến khi có màu vàng đều, mặt bánh màu cam bóng, dùng tay sờ vào có cảm giác nhám tay là bánh chín. Thưởng thức với trà nóng là ngon nhất.
Bảo quản
Vì bánh không sử dụng chất bảo quản nên khi nướng xong nên để 3 ngày sau cho bánh mềm ra thì thưởng thức sẽ ngon nhất. Bánh trung thu tự tay bạn làm có thể bảo quản trong 10 ngày.
Cách làm kim chi cải thảo
Nguyên liệu:
- 1 cây cải thảo (kg)
- Muối
Nước sốt cay
- 150g bột ớt Hàn Quốc; 50ml nước mắm
- ½ quả táo (100g); ½ quả lê (100g)
- 1 bó lá hẹ; 5g muối; 5g tôm khô loại nhỏ (loại mặn); 5g đường; 6-10 củ tỏi; 2 mẩu gừng; 15g bột gạo nếp; 150ml nước
Cách làm:
Bước 1: Rau cải thảo, tách lá, rửa sạch để ráo nước.
- Trong một hộp lớn, xếp một lượt lá cải thảo sau đó rắc 2,5g muối đều nhau lên trên. Làm tương tự cho đến hết lá cải thảo. Sau đó, ướp lá cải thảo với muối khoảng 8 tiếng cho đến khi lá cải thảo mềm. Ướp xong, vắt bỏ nước lá cải thảo, cho ra ngoài.
Bước 2: Táo, lê gọt vỏ, băm nhỏ. Tỏi bóc vỏ, băm nhỏ. Gừng cạo vỏ, rửa sạch, thái nhỏ. Lá hẹ rửa sạch, thái nhỏ.
Bước 3: Trong một bát lớn, cho bột ớt với nước mắm, khuấy đều.
Bước 4: Chuẩn bị một nồi, thêm 150ml nước và 15g bột gạo nếp vào, đun trên ngọn lửa, vừa đun vừa khuấy cho bột sệt lại. Sau đó đổ vào bát có hỗn hợp táo, lê…
- Thêm đường và muối vào trộn đều.
Bước 5: Cho lá cải thảo vào bát hỗn hợp nước sốt cay. Bạn có thể dùng thìa múc hốn hợp sốt cay này phết đều lên hai bên lá cải thảo. Rồi xếp lá cải thảo vào hộp chứa có nắp đậy. Để kim chi cải thảo trong vòng 20 giờ ở nhiệt độ phòng để kim chi lên men.
Sau đó, cho kim chi cải thảo vào tủ lạnh bảo quản trong vòng 7 ngày!
Kim chi cải thảo có thể ăn trực tiếp, nấu canh, ăn kèm với các món nướng, món luộc… tùy vào sở thích của bạn.
Chúc các bạn thành công và ngon miệng với món kim chi cải thảo nhé
- 1 cây cải thảo (kg)
- Muối
Nước sốt cay
- 150g bột ớt Hàn Quốc; 50ml nước mắm
- ½ quả táo (100g); ½ quả lê (100g)
- 1 bó lá hẹ; 5g muối; 5g tôm khô loại nhỏ (loại mặn); 5g đường; 6-10 củ tỏi; 2 mẩu gừng; 15g bột gạo nếp; 150ml nước
Cách làm:
Bước 1: Rau cải thảo, tách lá, rửa sạch để ráo nước.
- Trong một hộp lớn, xếp một lượt lá cải thảo sau đó rắc 2,5g muối đều nhau lên trên. Làm tương tự cho đến hết lá cải thảo. Sau đó, ướp lá cải thảo với muối khoảng 8 tiếng cho đến khi lá cải thảo mềm. Ướp xong, vắt bỏ nước lá cải thảo, cho ra ngoài.
Bước 2: Táo, lê gọt vỏ, băm nhỏ. Tỏi bóc vỏ, băm nhỏ. Gừng cạo vỏ, rửa sạch, thái nhỏ. Lá hẹ rửa sạch, thái nhỏ.
Bước 3: Trong một bát lớn, cho bột ớt với nước mắm, khuấy đều.
Bước 4: Chuẩn bị một nồi, thêm 150ml nước và 15g bột gạo nếp vào, đun trên ngọn lửa, vừa đun vừa khuấy cho bột sệt lại. Sau đó đổ vào bát có hỗn hợp táo, lê…
- Thêm đường và muối vào trộn đều.
Bước 5: Cho lá cải thảo vào bát hỗn hợp nước sốt cay. Bạn có thể dùng thìa múc hốn hợp sốt cay này phết đều lên hai bên lá cải thảo. Rồi xếp lá cải thảo vào hộp chứa có nắp đậy. Để kim chi cải thảo trong vòng 20 giờ ở nhiệt độ phòng để kim chi lên men.
Sau đó, cho kim chi cải thảo vào tủ lạnh bảo quản trong vòng 7 ngày!
Kim chi cải thảo có thể ăn trực tiếp, nấu canh, ăn kèm với các món nướng, món luộc… tùy vào sở thích của bạn.
Chúc các bạn thành công và ngon miệng với món kim chi cải thảo nhé
Thứ Hai, 2 tháng 3, 2015
Lưỡi heo sốt chua ngọt
Lưỡi heo sốt chua cay, một món ăn ngon khá dễ làm. Với một vài nguyên liệu dễ dàng chuẩn bị, bạn chỉ hơi mất công một chút trong việc rửa sạch lưỡi lợn thôi.
Với vị thơm giòn của lưỡi heo, cùng vị chua cay của của sốt. Chắc chắn món ăn này sẽ làm bữa ăn gia đình bạn thêm phần thú vị. Nào, cùng Bắp thực hiện thôi!
Nguyên liêu: (4 người ăn)
- 2 lưỡi heo -
- 2 quả cà chua
- ¼ quả thơm
- Ớt bột
- Dưa chuột
- Dưa kiệu (ngâm giấm đường sẵn)
- Rau thơm
- Gia vị
Thực hiện:
1. Lưỡi heo luộc sơ, cạo rửa sạch,nấu chín với nước và hành tím đập dập. Cà bỏ hạt cùng với thơm băm nhuyển (hoặc xoay).
2. Đun nóng dầu khử thơm, đổ cà chua, thơm băm nhuyễn vào xào. Xong cho ớt và lá thơm vô trọn đều. Đổ vào chảo ½ nước luộc lưỡi heo, đợi sôi cho lưỡi heo vào. Đun lửa nhỏ và trở đều để lưởi thấm. Chờ nước sốt sánh lại, nêm nếm vừa ăn.
*Trình bày:
Sắp đồ chua, lưỡi heo xắt lát ra đĩa, rưới xốt chua cay lên trên.
Với vị thơm giòn của lưỡi heo, cùng vị chua cay của của sốt. Chắc chắn món ăn này sẽ làm bữa ăn gia đình bạn thêm phần thú vị. Nào, cùng Bắp thực hiện thôi!
Nguyên liêu: (4 người ăn)
- 2 lưỡi heo -
- 2 quả cà chua
- ¼ quả thơm
- Ớt bột
- Dưa chuột
- Dưa kiệu (ngâm giấm đường sẵn)
- Rau thơm
- Gia vị
Thực hiện:
1. Lưỡi heo luộc sơ, cạo rửa sạch,nấu chín với nước và hành tím đập dập. Cà bỏ hạt cùng với thơm băm nhuyển (hoặc xoay).
2. Đun nóng dầu khử thơm, đổ cà chua, thơm băm nhuyễn vào xào. Xong cho ớt và lá thơm vô trọn đều. Đổ vào chảo ½ nước luộc lưỡi heo, đợi sôi cho lưỡi heo vào. Đun lửa nhỏ và trở đều để lưởi thấm. Chờ nước sốt sánh lại, nêm nếm vừa ăn.
*Trình bày:
Sắp đồ chua, lưỡi heo xắt lát ra đĩa, rưới xốt chua cay lên trên.
Chủ Nhật, 1 tháng 3, 2015
Cách làm canh củ dền
17:47
No comments
Củ dền là thực phẩm có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất tự nhiên tốt cho sức khỏe, hỗ trợ phòng ngừa bệnh tật hiệu quả như vitamin A, B1, B2, B6, C. Chính vì vậy, những món ăn từ củ dền luôn được chị em phụ nữ yêu thích lựa chọn để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cả gia đình và cách nấu món canh củ dền thơm ngon, bổ dưỡng cũng là một sự lựa chọn vô cùng phù hợp đặc biệt trong những ngày tiết trời nắng nóng này đấy nhé.
Chuẩn bị nguyên liệu nấu canh củ dền
Củ dền: 600g, bạn nên chọn loại củ dền chắc, vỏ bên ngoài không bị nhăn, đáy tròn cho ngọt ngon nhé.
Cà rốt: 1 củ;
Khoai tây: 1 củ;
Sườn non: 300g;
Nấm rơm: 150g;
Hành lá, rau mùi: 100g;
Hành khô, tỏi: 50g;
Ớt: 3 trái;
Gia vị: Hạt nêm, bột ngọt, muối, nước mắm, tiêu bột, ớt bột, dầu ăn.
Sơ chế nguyên liệu nấu canh củ dền
- Củ dền, khoai tây, cà rổ: rửa sạch, gọt vỏ, ngâm vào chậu nước có pha muối loãng, để ráo, cắt miếng vừa ăn, bạn cũng có thể tỉa thành những hình thù yêu thích để món canh củ dền bắt mắt và hấp dẫn hơn nhé.
- Hành khô, tỏi: Làm sạch, băm nhỏ.
- Sườn non: Rửa sạch, chặt miếng vừa ăn, chần sơ qua nước sôi, ướp sườn non với ½ phần hành tỏi băm nhỏ, 1 thìa hạt nêm, 1 thìa nước mắm, 1 thìa bột ngọt, ½ thìa tiêu bột, 1 thìa dầu ăn cho sườn non nhanh ngấm gia vị và nhanh mềm nhừ hơn.
- Hành lá, rau mùi: Nhặt và rửa sạch, phần đầu hành cắt khúc 3cm, chẻ làm 4, phần hành lá thái nhỏ, rau mùi cắt khúc 3cm.
- Nấm rơm: Cắt bỏ chân, rửa sạch, có thể ngâm qua nước vo gạo để nấm rơm được trắng nhé.
- Ớt : Bỏ cuống, rửa sạch, thái lát.
Hướng dẫn nấu canh củ dền
- Phi thơm 2 thìa dầu ăn với phần hành tỏi băm nhuyễn còn lại và một ít ớt bột để món canh củ dền có màu sắc hấp dẫn;
- Cho sườn non vào xào nhanh tay, khi thấy sườn non vừa chín tới, bạn cho vào một lượng nước vừa đủ để nấu canh. Nêm thêm 1/2 thìa muối, 1,5 thìa hạt nêm, 1,5 thìa bột ngọt sao cho có vị vừa ăn;
- Đun lửa vừa đến khi nước canh sôi, dùng thìa vớt hết phần bọt nổi bên trên để nước canh được trong hơn, ngon hơn. Cho củ dền, cà rốt vào nấu cùng, khi thấy cà rốt và củ dền chín mềm, tiếp tục cho khoai tây vào nấu đến khi các loại củ đều chín thì cho nấm rơm vào, đun sôi 3 phút nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn rồi tắt bếp;
- Cho đầu hành, hành lá thái nhỏ vào rồi bày món canh củ dền ra bát lớn, rắc lên bên trên ½ ớt thái lát, rau mùi, một ít tiêu bột để món ăn hấp dẫn, bắt mắt hơn nhé;
- Trộn phần ớt thái lát còn lại với 3 thìa nước mắm nguyên chất để ăn kèm cho món canh củ dền đậm đà và hợp khẩu vị nhiều người hơn là bạn đã hoàn thành khâu chế biến món canh vừa thơm ngon vừa bổ dưỡng này rồi đấy.
Hướng dẫn nấu canh củ dền ngon
Yêu cầu và thưởng thức món canh củ dền
- Món canh củ dền được trình bày bắt mắt, hấp dẫn, màu sắc nổi bật, mùi thơm đặc trưng.
- Nước canh trong, ngọt ngon, vị vừa ăn, có vị ngọt của sườn, vị ngon của các loại củ rất hấp dẫn.
- Củ dền, khoai tây, cà rốt, nấm rơm chín mềm, ngấm gia vị, sườn non tươi ngon, mềm nhừ.
- Với món canh củ dền này bạn có thể ăn kèm cơm trắng nóng hoặc bánh mì và nước mắm trộn ớt thái lát cho thêm phần đậm đà hơn, hợp vị hơn nhé.
Chuẩn bị nguyên liệu nấu canh củ dền
Củ dền: 600g, bạn nên chọn loại củ dền chắc, vỏ bên ngoài không bị nhăn, đáy tròn cho ngọt ngon nhé.
Cà rốt: 1 củ;
Khoai tây: 1 củ;
Sườn non: 300g;
Nấm rơm: 150g;
Hành lá, rau mùi: 100g;
Hành khô, tỏi: 50g;
Ớt: 3 trái;
Gia vị: Hạt nêm, bột ngọt, muối, nước mắm, tiêu bột, ớt bột, dầu ăn.
Sơ chế nguyên liệu nấu canh củ dền
- Củ dền, khoai tây, cà rổ: rửa sạch, gọt vỏ, ngâm vào chậu nước có pha muối loãng, để ráo, cắt miếng vừa ăn, bạn cũng có thể tỉa thành những hình thù yêu thích để món canh củ dền bắt mắt và hấp dẫn hơn nhé.
- Hành khô, tỏi: Làm sạch, băm nhỏ.
- Sườn non: Rửa sạch, chặt miếng vừa ăn, chần sơ qua nước sôi, ướp sườn non với ½ phần hành tỏi băm nhỏ, 1 thìa hạt nêm, 1 thìa nước mắm, 1 thìa bột ngọt, ½ thìa tiêu bột, 1 thìa dầu ăn cho sườn non nhanh ngấm gia vị và nhanh mềm nhừ hơn.
- Hành lá, rau mùi: Nhặt và rửa sạch, phần đầu hành cắt khúc 3cm, chẻ làm 4, phần hành lá thái nhỏ, rau mùi cắt khúc 3cm.
- Nấm rơm: Cắt bỏ chân, rửa sạch, có thể ngâm qua nước vo gạo để nấm rơm được trắng nhé.
- Ớt : Bỏ cuống, rửa sạch, thái lát.
Hướng dẫn nấu canh củ dền
- Phi thơm 2 thìa dầu ăn với phần hành tỏi băm nhuyễn còn lại và một ít ớt bột để món canh củ dền có màu sắc hấp dẫn;
- Cho sườn non vào xào nhanh tay, khi thấy sườn non vừa chín tới, bạn cho vào một lượng nước vừa đủ để nấu canh. Nêm thêm 1/2 thìa muối, 1,5 thìa hạt nêm, 1,5 thìa bột ngọt sao cho có vị vừa ăn;
- Đun lửa vừa đến khi nước canh sôi, dùng thìa vớt hết phần bọt nổi bên trên để nước canh được trong hơn, ngon hơn. Cho củ dền, cà rốt vào nấu cùng, khi thấy cà rốt và củ dền chín mềm, tiếp tục cho khoai tây vào nấu đến khi các loại củ đều chín thì cho nấm rơm vào, đun sôi 3 phút nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn rồi tắt bếp;
- Cho đầu hành, hành lá thái nhỏ vào rồi bày món canh củ dền ra bát lớn, rắc lên bên trên ½ ớt thái lát, rau mùi, một ít tiêu bột để món ăn hấp dẫn, bắt mắt hơn nhé;
- Trộn phần ớt thái lát còn lại với 3 thìa nước mắm nguyên chất để ăn kèm cho món canh củ dền đậm đà và hợp khẩu vị nhiều người hơn là bạn đã hoàn thành khâu chế biến món canh vừa thơm ngon vừa bổ dưỡng này rồi đấy.
Hướng dẫn nấu canh củ dền ngon
Yêu cầu và thưởng thức món canh củ dền
- Món canh củ dền được trình bày bắt mắt, hấp dẫn, màu sắc nổi bật, mùi thơm đặc trưng.
- Nước canh trong, ngọt ngon, vị vừa ăn, có vị ngọt của sườn, vị ngon của các loại củ rất hấp dẫn.
- Củ dền, khoai tây, cà rốt, nấm rơm chín mềm, ngấm gia vị, sườn non tươi ngon, mềm nhừ.
- Với món canh củ dền này bạn có thể ăn kèm cơm trắng nóng hoặc bánh mì và nước mắm trộn ớt thái lát cho thêm phần đậm đà hơn, hợp vị hơn nhé.
Thứ Hai, 9 tháng 2, 2015
Chủ Nhật, 8 tháng 2, 2015
Vịt nướng nhồi táo
Có thể nghe qua món vịt nhồi táo nướng chị em sẽ thấy hơi xa lạ nhưng quả thực cách làm vịt nhồi táo nướng rất đơn giản. Không cần đến nhiều gia vị cầu kì, chỉ cần ít hành, hạt tiêu, muối và vài quả táo là được. Món ăn thơm ngon, hấp dẫn và rất lạ miệng.
Nguyên liệu: 1 con vịt; 2-3 quả táo; 1 củ hành tây nhỏ; 4-6 tép tỏi; Muối, hạt tiêu.
Cách làm:
- Làm nóng lò nướng đến nhiệt độ 180oC
- Vịt béo hơn gà vì thế, để màu của vịt nướng thực sự đẹp, cần phải lấy bớt mỡ của vịt đi. Vì thế, dùng dao lọc bớt các phần có nhiều mỡ ở vịt đi. Cắt bỏ các phần da và mỡ thừa trên thân vịt. Sau đó, thấm khô bằng khăn giấy. Rắc muối và hạt tiêu lên khắp bề mặt thịt vịt và bên trong bụng thịt.
- Hành tây, táo cắt nhỏ. Tỏi thái nhỏ. Cho tất cả vào trong bụng của vịt hoặc có thể cho thêm một loại rau thơm nào bạn thích.
- Gài phần cánh vịt xuống lưng vịt, buộc hai đùi vịt lại, đặt vịt lên giá nướng, đặt giá lên một chảo hình chữ nhật, đủ để chứa cả vịt và giá.
- Cho một ít nước dưới chảo để không bị cháy. Đậy lá nhôm lên trên.
- Cho vịt vào nướng khay nướng, nướng khoảng 45 phút.
- Tăng nhiệt độ lò nướng lên đến 220oC và nướng thêm 30 phút nữa, cho đến khi da vịt vàng.
- Phần chất béo vịt chảy ra bên dưới đáy khay bạn có thể dùng để nướng khoai tây vì nước béo này rất thơm. Để vịt nghỉ 10-15 phút trước khi đem chặt.